Ngày đăng: 19/11/2018  

ĐỘ ĐỤC TRONG AO NUÔI TÔM VÀ CÁCH GIẢI QUYẾT

1. Nguyên nhân gây đục ao nuôi tôm

- Do các hạt sét, bùn lơ lửng trong nước không lắng tụ

- Đất xung quanh bờ bị xói mòn, rửa trôi

- Hoạt động của tôm, xới – quậy nền đáy làm cho ao bị dục

- Sử dụng nhiều hóa chất như vôi, Dolomite, Zeolite… kém chất lượng, có lẫn tạp chất

- Không bơm hút, sên vét bùn đáy kỹ khi cải tạo ao

- Do thức ăn dư thừa, phân thải, sự phát triển quá mức của tảo

- Cấp nước phù sa mà không qua lưới lọc,…

2. Ảnh hưởng của độ đục

- Hạn chế hàm lượng oxy hòa tan trong nước

- Làm giảm sự xâm nhập ánh sáng mặt trời vào nước  qua đó hạn chế sự phát triển của tảo

- Phù sa bám trên mang tôm gây cản trở hô hấp của tôm, hoặc gây tắc nghẽn mang tôm

- Giảm tỉ lệ sống đối với tôm giống do thiếu hụt lượng thức ăn tự nhiên

- Các hạt lơ lửng, hạt sét là nơi trú ngụ của mầm bệnh

3. Ngăn ngừa và giải quyết độ đục trong ao

Ngăn ngừa độ đục:

- Cải tạo ao thật kỹ, bơm hút hết bùn đáy vụ nuôi trước

- Nên có ao chứa để lắng, lọc nước trước khi cấp vào ao nuôi

- Lót bạt bờ và đắp cao bờ ao để hạn chế đất rửa trôi từ bờ

- Chọn lựa hóa chất xử lý chất lượng, sử dụng đúng liều

- Định kỳ sử dụng vi sinh SANMELI phân hủy hữu cơ, thức ăn dư thừa, xác tảo

Giải quyết độ đục trong ao:

- Tiến hành thay nước từ nguồn nước sạch, có thể thay nhiều lần

   + Đục do bùn đất, phù sa:

CÔNG TY TNHH SANDO

X-WATER Shrimp 1 kg/2000 mnước.

 + Đục do xác tảo, chất lơ lửng:

 CÔNG TY TNHH SANDO

Super Z 5 kg/1000 mnước.

- Xi phong (nếu có thể) hoặc bơm hút bùn đáy ra khỏi ao

- Dùng SANMELI  227 g/2000 m nước phân hủy những chất lắng tụ ở đáy ao

hình ảnh ứng dụng lắng bùn đất tại farm nuôi anh An – Thạnh Phú, Bến Tre




Những bài liên quan
Các tình huống thường xảy ra trong ao nuôi tôm và cách xử lý theo ứng dụng thuốc Cty SANDO (phần 2)

Tình huống: Bệnh cong thân do nắng nóng sử dụng C MIX 25%, SAN ANTI SHOCK; rút ngắn thời gian nuôi dùng DOSAL + Bioticbest (cứ 7 ngày cho ăn 3 ngày); Diệt vi bào tử trùng, nấm đồng tiền (nấm chân chó) dùng SAPOL;...

Các tình huống thường xảy ra trong ao nuôi tôm và cách xử lý theo ứng dụng thuốc Cty SANDO (phần 1)

Tình huống: Diệt cá tạp sử dụng WELL SAPONIN; diệt hến, chem chép an toàn sử dụng OSCILL ALGA 08; gây màu nước, tạo thức ăn tự nhiên SAN SUPER BENTHOS; chống sốc trước khi thả giống, tăng tỷ lệ sống SAN ANTI SHOCK,...

Nguyên nhân và cách xử lý khí độc NO2 trong ao nuôi tôm

Trong nuôi tôm thâm canh mật độ cao, một trong những vấn đề gây khó khăn cho người nuôi là hàm lượng khí độc NH3 và NO2 phát sinh liên tục và thường đạt đến mức gây độc cho tôm nuôi nhanh chóng chỉ sau một tháng nuôi...

Cách phòng và diệt sứa trong ao nuôi tôm.

Sứa xuất hiện nhiều trong ao nuôi tôm làm ảnh hưởng đến sức khỏe tôm, gây ngộ độc và có thể gây tôm chết.

Bộ sản phẩm xử lý tảo độc trong ao nuôi tôm

Tảo độc là các loại tảo gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến tôm nuôi như: tảo lam, tảo giáp, tảo mắt… Các loại tảo này khi tàn sẽ lấy đi ôxy trong nước và tiết ra độc tố gây hoại tử gan tôm, gây bệnh đường ruột, đồng thời ảnh hưởng đến chất lượng nước ao...






Thông tin liên hệ

Công ty TNHH SANDO

Trụ sở: 64 Đường số 9, P. Linh Trung, TP.Thủ Đức, TP.HCM

Văn phòng: 61A Đường số 8, KP3, P.Linh Trung, TP.Thủ Đức, TP.HCM

Nhà máy 1: Tổ 6, KP.4, P. Vĩnh Tân, TX. Tân Uyên, Bình Dương

Nhà máy 2: Lô LF22, Đường số 2, KCN Xuyên Á, Mỹ Hạnh Bắc, Đức Hòa, Long An

https://sando.com.vn

© SANDO 2004 - 2024. GPĐKKD số 0303567782 do Sở KH & ĐT TPHCM cấp ngày 16/11/2004.

Chính sách chung
Chính sách bảo mật thông tin khách hàng

Thiết kế và phát triển bởi KhaLa.

Chúng tôi trên các kênh