1. Nguyên nhân
Môi trường nuôi ô nhiễm có nhiều vi khuẩn, vi nấm ký sinh, đặc biệt là Vibrio spp.
2. Triệu chứng
Tôm bị bệnh thường xuất hiện các vùng mềm trên vỏ kitin, sau đó tạo nên các điểm nâu hay đen, trắng, tại đó vỏ kitin bị ăn mòn, các phần phụ (chân bò, chân bơi, râu…) và đuôi tôm có thể phồng lên rồi mòn cục dần.
Tôm bị cụt râu một phần hay toàn bộ, đuôi và chân bò bị ăn mòn
Tôm nuôi bị đứt râu, xuất hiện các chấm đen trên vỏ
3. Phòng bệnh
Diệt khuẩn định kỳ bằng Guarsa 300 - 500 g/1000 m3, 15 ngày/ lần
Tăng cường hệ miễn dịch, sức đề kháng bằng trộn ăn Munoman + San anti shock
Sử dụng riêng vợt, chài, vó. Sát trùng dụng cụ dùng chung
Định kỳ sử dụng vi sinh làm sạch môi trường ao nuôi như Sanmeli
Trị bệnh:
Xử lý nước:
Giảm lượng cho ăn 30 - 50%, thay nước
Diệt khuẩn, vi nấm bằng Wunmid hoặc Guarsa 500 - 700 g/ 1000 m3 nước (hoặc Oscill Alga Shrimp 1 lít/1000 m3 nước). Lặp lại lần 2 sau 48 h nếu tôm bị nhiễm nặng.
02 ngày sau cấy vi sinh liều mạnh phân hủy đáy ao Sanmeli 227g/ 1000 m3 nước
Kiểm tra môi trường nước hấp thụ khí độc bằng Yucado/ Odormen
Trộn ăn:
San Osol + San Cosul 10 ml/kg thức ăn, liên tục 5 - 7 ngày
Tăng sức đề kháng cho tôm: San anti shock + Calciphorus
Tài liệu do phòng kỹ thuật Công ty TNHH Sando biên soạn.
Thu Hoạch Tôm Nuôi Công Nghệ Cao
Tôm là giáp xác bậc thấp, thuộc động vật biến nhiệt có thân nhiệt thay đổi theo môi trường sống. Tôm nuôi thường rất nhạy cảm và chịu tác động của các yếu tố môi trường như biến động thời tiết, biến động tảo, khí độc, hóa chất, … gây ra căng thẳng (hay sốc/ stress) cho tôm...
Thông tin liên hệ
Công ty TNHH SANDO
Trụ sở: 64 Đường số 9, P. Linh Trung, TP.Thủ Đức, TP.HCM
Văn phòng: 61A Đường số 8, KP3, P.Linh Trung, TP.Thủ Đức, TP.HCM
Nhà máy 1: Tổ 6, KP.4, P. Vĩnh Tân, TX. Tân Uyên, Bình Dương
Nhà máy 2: Lô LF22, Đường số 2, KCN Xuyên Á, Mỹ Hạnh Bắc, Đức Hòa, Long An
© SANDO 2004 - 2024. GPĐKKD số 0303567782 do Sở KH & ĐT TPHCM cấp ngày 16/11/2004.
Chính sách chung
Chính sách bảo mật thông tin khách hàng
Thiết kế và phát triển bởi KhaLa.