Kết quả tìm kiếm 
Trong sản xuất giống phòng bệnh là phương pháp quan trọng, mang lại hiệu quả kinh tế cao, còn chữa bệnh là phương pháp đối phó cuối cùng, ít hiệu quả. Phòng bệnh = Quản lý chất lượng nước nuôi tốt, nuôi tôm bố mẹ tốt, sản xuất Nauplius khỏe mạnh, cung cấp
Ngày đăng:  

 
Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (EMS/AHPND) do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây ra, tôm có thể chết hàng loạt sau 10 ngày bị nhiễm bệnh. Một số biểu hiện bệnh gan tụy khác: Tôm bình thường, khỏe mạnh gan có màu nâu sẫm hoặc nâu vàng...
Ngày đăng:  

 
Căn cứ trên 5 nguyên tắc chẩn đoán và điều trị bệnh tôm người nuôi có thể đưa ra quyết định hợp lý trong các trường hợp cụ thể...
Ngày đăng:  

 
Bệnh do Vibrio spp. gây ra trên tôm ở tất cả các giai đoạn, tỷ lệ chết có thể lên tới 100% bao gồm các bệnh như hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND), phân trắng, phát sáng… Dưới đây là cách có thể giúp người nuôi kiểm tra nhanh được Vibrio để xử lý kịp thời t
Ngày đăng:  

 
Tôm chậm lớn (hay tôm còi) ảnh hưởng rất lớn đến năng suất của vụ nuôi. Do vậy, theo dõi trọng lượng tôm hằng ngày để sớm xác định nguyên nhân khiến tôm còi cọc, chậm lớn; từ đó đưa ra giải pháp xử lý kịp thời...
Ngày đăng:  

 
Do Vibrio harveyi (dòng HLB0905) không phát quang và có độc lực cao. Có biểu hiện màu trắng đục hoặc mờ ở đuôi hay "đuôi trắng" trên tôm , đôi khi có sự biến đổi màu đỏ trên cơ thể, có thể gây chết tôm hàng loạt ...
Ngày đăng:  

 
Mô hình nuôi phát triển, mật độ nuôi dày, ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng, tạo điều kiện cho mầm bệnh xâm nhập, trong đó có bệnh do ký sinh trùng gây ra tạo cơ hội cho các bệnh nhiễm khuẩn đường ruột đặc biệt là bệnh phân trắng....
Ngày đăng:  

 
Tôm khỏe, tiêu hóa thức ăn tốt, đường ruột có màu sắc của thức ăn công nghiệp thường như màu nâu sáng - nâu vàng.
Ngày đăng:  

 
Bệnh EHP xảy ra ở nhiều ao tôm đang nuôi, gây thiệt hại lớn cho bà con nuôi tôm. Tôm tăng trưởng chậm, phân đàn và nhiễm nhiều bệnh khác như phân trắng, gan tụy, mềm vỏ, sọc rằn,.... Cho đến nay vẫn chưa có cách trị bệnh hiệu quả, giải pháp phòng bệnh là
Ngày đăng:  

 
- Do bị nhiễm vi khuẩn (thường là Vibrio) hay nhiễm nấm Fusarium, Aspergillus,… - Do ngoại ký sinh trùng như nguyên sinh động vật (Lagenophrys), Paramoeba sp (trùng amip), sợi khuẩn (Leucothrix mucor), Hyalophysa chattoni…
Ngày đăng:  

 
1
2
3





Thông tin liên hệ

Công ty TNHH SANDO

Trụ sở: 64 Đường số 9, P. Linh Trung, TP.Thủ Đức, TP.HCM

Văn phòng: 61A Đường số 8, KP3, P.Linh Trung, TP.Thủ Đức, TP.HCM

Nhà máy 1: Tổ 6, KP.4, P. Vĩnh Tân, TX. Tân Uyên, Bình Dương

Nhà máy 2: Lô LF22, Đường số 2, KCN Xuyên Á, Mỹ Hạnh Bắc, Đức Hòa, Long An

https://sando.com.vn

© SANDO 2004 - 2024. GPĐKKD số 0303567782 do Sở KH & ĐT TPHCM cấp ngày 16/11/2004.

Chính sách chung
Chính sách bảo mật thông tin khách hàng

Thiết kế và phát triển bởi KhaLa.

Chúng tôi trên các kênh