Ngày đăng: 12/10/2022  

NGĂN CHẶN VI BÀO TỬ EHP NGAY TỪ ĐẦU - KHẮC PHỤC HIỆN TƯỢNG CHẬM LỚN TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG

Trong ao tôm, EHP lây truyền ngang khi tôm khỏe ăn thịt hoặc/và phân nhiễm EHP từ tôm bệnh. Xét trong cơ thể tôm, nghiên cứu cũng quan sát được rằng bào tử EHP được sản sinh, phóng thích từ tế bào gan tụy cũng có thể lây nhiễm qua tế bào gan tụy lành lặn khác của chính con tôm đó (sự tự lây nhiễm). Mọi giai đoạn sống của tôm đều có thể bị nhiễm EHP. Phát hiện nhiều loài động vật thân mềm, 2 mảnh vỏ có chứa bào tử EHP trong cơ thể, tuy nhiên việc xác định vai trò của chúng thật sự là vật chủ trung gian hay chỉ là vật mang EHP vẫn còn đang được nghiên cứu. Việc lây nhiễm chiều dọc từ tôm bố mẹ sang tôm giống cũng đã được quan sát, tuy nhiên việc lây nhiễm này được cho là do bị nhiễm từ phân tôm bố mẹ chứa bào tử EHP rồi bám dính vào trứng, nauplii…gây nhiễm cho bể nở, bể ương hơn là truyền trực tiếp từ tôm mẹ qua ống dẫn trứng...

Kính mời Quý Khách hàng cùng tham khảo chi tiết qua link: 
   
 
 

Từ khoá:  benh tom, benh EHP, vi bao tu, cham lon


Những bài liên quan
SAZOL - Ngăn chặn ký sinh trùng ruột tôm - Khắc phục hiện tượng tôm chậm lớn

SAZOL An toàn - Hiệu quảNgăn chặn ký sinh trùng ruột tôm - Khắc phục hiện tượng chậm lớnXử lý hiệu quả ruột xoắn, cong, phân lỏng, dịch vàng, mủ đuôi,... do ký sinh trùng

Nguyên nhân và biện pháp khắc phục hiện tượng phát sáng trong ao

Do tảo: đặc biệt là nhóm tảo roi Dinoflagellate gồm Peridinium, Ceratium, Gymnodium, và một số tảo giáp. Do Phospho thăng hoa: do thức ăn dư thừa...

Cách phòng và xử lý bệnh vi bào tử trùng (EHP) trên tôm thẻ chân trắng

Bệnh EHP xảy ra ở nhiều ao tôm đang nuôi, gây thiệt hại lớn cho bà con nuôi tôm. Tôm tăng trưởng chậm, phân đàn và nhiễm nhiều bệnh khác như phân trắng, gan tụy, mềm vỏ, sọc rằn,.... Cho đến nay vẫn chưa có cách trị bệnh hiệu quả, giải pháp phòng bệnh là chính.

Nguyên nhân gây chậm lớn trên tôm và cách xử lý

Tôm chậm lớn (hay tôm còi) ảnh hưởng rất lớn đến năng suất của vụ nuôi. Do vậy, theo dõi trọng lượng tôm hằng ngày để sớm xác định nguyên nhân khiến tôm còi cọc, chậm lớn; từ đó đưa ra giải pháp xử lý kịp thời...

Bệnh vi bào tử trùng EHP trên tôm và giải pháp phòng ngừa của Sando

EHP là bệnh do ký sinh trùng Enterocytozoon hepatopenaei (viết tắt là EHP) gây ra cho tôm. EHP khiến tôm chậm lớn, còi cọc . EHP ký sinh trong tế bào gan tụy của tôm sử dụng dinh dưỡng, năng lượng dự trữ trong gan tụy làm tôm nuôi không đủ dinh dưỡng để tăng trưởng và lột xác.






Thông tin liên hệ

Công ty TNHH SANDO

Trụ sở: 64 Đường số 9, P. Linh Trung, TP.Thủ Đức, TP.HCM

Văn phòng: 61A Đường số 8, KP3, P.Linh Trung, TP.Thủ Đức, TP.HCM

Nhà máy 1: Tổ 6, KP.4, P. Vĩnh Tân, TX. Tân Uyên, Bình Dương

Nhà máy 2: Lô LF22, Đường số 2, KCN Xuyên Á, Mỹ Hạnh Bắc, Đức Hòa, Long An

https://sando.com.vn

© SANDO 2004 - 2024. GPĐKKD số 0303567782 do Sở KH & ĐT TPHCM cấp ngày 16/11/2004.

Chính sách chung
Chính sách bảo mật thông tin khách hàng

Thiết kế và phát triển bởi KhaLa.

Chúng tôi trên các kênh