Ngày đăng: 07/11/2018  

CÁCH PHÒNG TRỊ BỆNH DO VI KHUẨN STREPTOCOCCUS TRÊN CÁ BIỂN

Tác nhân: do cầu khuẩn Streptococcus sp gây ra, làm tổn hại thần kinh trung ương gây viêm mắt và viêm màng não hay còn gọi là bệnh bỏng (red boil)

Nguyên nhân:

  • Giống mang mầm bệnh.

  • Nguồn nước bị ô nhiễm do hóa chất, vi khuẩn, hàm lượng hữu cơ cao, khí độc tích tụ.

  • Cá  nuôi với mật độ cao.

  • Dễ phát bệnh khi nhiệt độ môi trường tăng cao (35 - 40 0C).

Dấu hiệu:

  • Thân sẫm màu, yếu, thường bơi trên tầng mặt

  • Mắt lồi, xuất huyết ở mắt và gốc vây, hậu môn

  • Có những nốt đỏ ở vùng da, xuất huyết đối xứng hai bên vây lưng, tuột vẩy

  • Trong nội tạng: xoang bụng chướng có dịch đặc, túi mật sưng sẫm, lá lách sưng xuất huyết.

Phòng bệnh:

  • Cải tạo kỹ

  • Chọn cá giống tốt, sạch bệnh, nơi có uy tín

  • Giữ chất lượng môi trường nước tốt, loại bỏ cá yếu, nhiễm bệnh ra khỏi ao.

  • Thả mật độ nuôi vừa phải

  • Tẩy trùng, vệ sinh trại cá theo định kỳ

  • Cho ăn thức ăn đầy đủ dinh dưỡng.

Điều trị:

  • Cải thiện môi trường ao nuôi bằng hóa chất diệt khuẩn treo bè: GUARSA Fish ( dạng hạt)

  • Kết hợp trộn vào thức ăn cá các chất dinh dưỡng hỗ trợ điều trị như Bioticbest For Fish, SAN ANTI SHOCK.

  • Cho ăn kháng sinh:

Flodoxy sv hoặc Ampi- Ery + Hiloro (liều xem trên nhãn).

      TÀI LIỆU THUỘC PHÒNG KỸ THUẬT CÔNG TY TNHH SANDO




Những bài liên quan
Cách phòng trị bệnh gan thận mủ trên cá lóc

Cá có dấu hiệu lờ đờ, tấp mé, bỏ ăn, phản ứng chậm với tiếng động và bơi lờ đờ trên mặt nước...

Cách phòng trị bệnh thường gặp trên cá hồi

Dấu hiệu bệnh lý bệnh hoại tử tuyến tụy: bơi lội bất thường xuống đáy bể và chết...

Cách phòng trị bệnh xuất huyết trên cá lóc

Cơ thể cá bị xuất huyết, nhiều nhất là ở hậu môn, hai bên thân và ở phía dưới bụng. Một phần của gốc vây, hàm dưới nắp mang bị tụ máu thành những lớp màu đỏ. Cá bị bệnh nặng gan có thể bị xuất huyết, nhũn, mắt bị sưng hoặc lồi.

Cách phòng trị bệnh đỉa cá, rận cá

Khi bị đỉa cá, rận cá ký sinh, cá có cảm giác ngứa ngáy, vận động không bình thường.

Phòng trị bệnh đóng rong nhớt trên tôm

Nguyên nhân tôm bị đóng rong nhớt Do: Vi khuẩn dạng sợi như: leucothrix mucor, leucothrix spp, cytophaga sp, Flexibacter sp, … Protozoa: zoothamium sp, epistilis sp, vorticella sp, ascophrys spp…






Thông tin liên hệ

Công ty TNHH SANDO

Trụ sở: 64 Đường số 9, P. Linh Trung, TP.Thủ Đức, TP.HCM

Văn phòng: 61A Đường số 8, KP3, P.Linh Trung, TP.Thủ Đức, TP.HCM

Nhà máy 1: Tổ 6, KP.4, P. Vĩnh Tân, TX. Tân Uyên, Bình Dương

Nhà máy 2: Lô LF22, Đường số 2, KCN Xuyên Á, Mỹ Hạnh Bắc, Đức Hòa, Long An

https://sando.com.vn

© SANDO 2004 - 2024. GPĐKKD số 0303567782 do Sở KH & ĐT TPHCM cấp ngày 16/11/2004.

Chính sách chung
Chính sách bảo mật thông tin khách hàng

Thiết kế và phát triển bởi KhaLa.

Chúng tôi trên các kênh