Ngày đăng: 05/11/2018  

CÁCH PHÒNG TRỊ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CÁ HỒI

Bệnh

Tác nhân gây bệnh

Phân loại

Dấu hiệu bệnh lý

Biện pháp phòng trị

Ghi chú

Bệnh hoại tử tuyến tuỵ

Infectious Pancreatic Necrosis Virus (IPNV)

Virus

Bơi lội bất thường xuống đáy bể và chết

Chưa có biện pháp trị, chỉ phòng qua công tác loại bỏ giống bị bệnh và tăng hệ miễn dịch bằng sản phẩm MUNOMAN cho ăn

Bệnh hoại tử tế bào hồng cầu

Infectious haematopoietic necrosis virus - IHNV

Virus

Bơi lội mất phương hướng, bơi lên xuống, hô hấp gấp, sau khi chất mắt lồi ra và xuất huyết ở các vây.

Chưa có biện pháp trị, chỉ phòng qua công tác loại bỏ giống bị bệnh. Và tăng hệ miễn dịch bằng sản phẩm MUNOMAN cho ăn.

Bệnh nhiễm trùng máu

Viral haemorrhagic septicaemia virus-  VHSV

Virus

Mắt lồi lên và xuất huyết ở mắt, mang không cử động, bụng trương to và bơi lờ đờ trên tầng nước tĩnh.

Chưa có biện pháp trị, chỉ phòng qua công tác loại bỏ giống bị bệnh tăng hệ miễn dịch bằng sản phẩm MUNOMAN cho ăn,

Vi khuẩn Furunculosis

Aeromonas

samonicida

Vi khuẩn

Viêm cơ quan tiêu hoá, đỏ vây, nhiều vết sưng trên thân

-Trộn TRIMDOX  vào thức 7 - 10 ngày. Hay HILORO + ANTI S

-Trong thời gian dùng thuốc trịbệnh tăng cường VITALEC 405 FS+ giúp tăng cường sức đề kháng, mau phục hồi sức khỏe

- Sát trùng nguồn nước bằng  GUARSA hoặc SANDIN 267

Vi khuẩn phát sáng

Vibrio.

anguillarum

Vi khuẩn

Cá bỏ ăn, vây và gốc vây bị ăn mòn, xuất huyết ở miệng và mang.

- Sử dụng kháng sinh HILOROANTI S trộn vào thức ăn kết hợp với sử dụng vaccin

-Trong thời gian dùng thuốc trịbệnh tăng cường VITALEC 405 FS + giúp tăng cường sức đề kháng, mau phục hồi sức khỏe, sau dùng kháng sinh nên bổ sung HEPAVIROL Plus và BIOTICBEST For export

- Sát trùng nguồn nước bằng GUARSA hoặc SANDIN 267

tử vong cao

Bệnh thận (BKD)

Coryne.bacterium

Vi khuẩn

Thận bị đốm trắng, gan và thận bị xuất huyết, bơi gần mặt nước, sắc tố chuyển màu đen

- Sử dụng kháng sinh HILORO+ ANTI-S hoặc TRIMDOX trộn vào thức ăn

- Tăng cường chứng năng của thận bằng sản phẩm HEPAVIROL Plus

- Sát trùng nguồn nước bằng   GUARSA hoặc SANDIN 267

tỷ lệ chết cao

Bệnh mang

Myxobacterium

Vi khuẩn

Cá bỏ ăn, mang sưng đỏ và xuất huyết, các sợi mang dính vào nhau.

-Sục khí và sát trùng, lọc nước loại bỏ chất chứa vi khuẩn

- Sử dụng kháng sinh  HILORO+ ANTI-S hoặc TRIMDOX.

- Sát trùng nguồn nước bằng  GUARSA hoặc SANDIN 267

tỷ lệ chết cao

Đốm trắng

Ichthyophthirius

multifilis

Nguyên sinh ĐV

Xuất hiện các đám trắng trên lưng, cá bị hôn mê, gây ngứa ngáy làm cá trạm vào thành ao, bề

 - Dùng  OSCILL ALGA Strong để xử lý nước

TRIMDOX  trộn thức ăn để phòng phụ nhiễm khuẩn

- Tăng sức kháng bệnh cho cá SAN ANTI SHOCK

Bệnh thần kinh Myxosomiasis

Myxosoma cerebralis

Nấm

Da có mầu đen, bơi vòng tròn, mang- đuôi-vây biến dạng

Sử dụng  OSCILL ALGA Strong  xử lý nguồn nước kết hợp tắm cá

Hexamitaisis

Hexamita. truttae

Nấm

Cá mất vận động, chìm xuống đáy bể khi chết

 Sử dụng  OSCILL ALGA Strong xử lý nguồn nước kết hợp tắm cá

Sán lá chủ

Gyrodactyl. us sp

Ký sinh trùng

Ký sinh trùng bám vào vây đuôi,vây lưng và ăn mòn các phần trên

-Sử dụng sản phẩm RAZIDO hay ISA trộn thức ăn

- OSCILL ALGA Strong xử lý nguồn nước

Sán lá song chủ

Disloptomum

spathaceum

Ký sinh trùng

Mắt bị mờ và mất chức năng

-Sử dụng sản phẩm ISA trộn thức ăn

 OSCILL ALGA Strong xử lý nguồn nước

Chú ý: - Trong quá trình nuôi  nên dùng vi sinh xử lý định kỳ 7 -10  ngày/lần để làm sạch nguồn nước, phân hủy chất hưu cơ dơ bẫn bằng AQUA BB hay BONLIS và tạt YUCCDO Natural 100% hay Deodorants nếu thấy khí độc NH3 cao.

- Trong quá trình nuôi nếu thấy cá bị stress, thời tiết và nhiệt độ thay đổi, do bệnh nên tạt SAN ANTISHOCK  và CALCIPHORUS

Tài liệu của phòng kỹ thuật Công ty SANDO




Những bài liên quan
Bệnh thường gặp trên cá điêu hồng và cách phòng trị

Bệnh xảy ra gây thiệt hại nghiêm trọng cho người nuôi (50-70%). Thông tin sau sẽ giúp người nuôi hiểu rõ hơn về hai bệnh này từ đó có cách phòng trị bệnh hiệu quả.

Các bệnh thường gặp trên tôm càng - Cách phòng trị

Các bệnh thường gặp trên tôm càng - phương pháp phòng trị

Một số bệnh thường gặp trên tôm sú và cách phòng trị

Một số bệnh thường gặp trên tôm sú và cách phòng trị

Biện pháp phòng và trị các bệnh thường gặp trên cá sặc

Tác nhân: Trùng bánh xe, trùng quả dưa, trùng loa kèn,…

Một số bệnh thường gặp trên cá trắm cỏ - Nguyên nhân & Cách xử lý

Khi cá mắc bệnh thường có những dấu hiệu bệnh lý như: Cá tách đàn, hoạt động yếu, bơi lờ đờ trên tầng mặt và sát bờ ao. Màu sắc của cá thay đổi sang màu tối, da cá thường mất nhớt, khô rát. Trên thân, các gốc vây và xung quanh miệng của cá xuất huyết hoặc có màu trắng bạc...






Thông tin liên hệ

Công ty TNHH SANDO

Trụ sở: 64 Đường số 9, P. Linh Trung, TP.Thủ Đức, TP.HCM

Văn phòng: 61A Đường số 8, KP3, P.Linh Trung, TP.Thủ Đức, TP.HCM

Nhà máy 1: Tổ 6, KP.4, P. Vĩnh Tân, TX. Tân Uyên, Bình Dương

Nhà máy 2: Lô LF22, Đường số 2, KCN Xuyên Á, Mỹ Hạnh Bắc, Đức Hòa, Long An

https://sando.com.vn

© SANDO 2004 - 2024. GPĐKKD số 0303567782 do Sở KH & ĐT TPHCM cấp ngày 16/11/2004.

Chính sách chung
Chính sách bảo mật thông tin khách hàng

Thiết kế và phát triển bởi KhaLa.

Chúng tôi trên các kênh