Ngày đăng: 04/04/2025  

1. Nguyên nhân

- Nhiễm vi khuẩn và ký sinh trùng: Một số loại vi khuẩn như Vibrio sp., Aeromonas sp hoặc bị nội ký sinh trùng, hoặc bội nhiểm ký sinh trùng và vi khuẩn xâm nhập, gây viêm nhiễm vòi ốc.
- Môi trường nước ô nhiễm: Chất hữu cơ tích tụ, pH thay đổi, thiếu oxy
- Thức ăn kém chất lượng: Thức ăn ôi thiu, nấm mốc hoặc có chứa các chất gây kích ứng. Dùng thức ăn tươi sống dễ bị ký sinh và gây bệnh đường tiêu hóa.
- Tác nhân cơ học: Ốc bị tổn thương do va đập, vận chuyển không cẩn thận.

2. Triệu chứng

- Vòi ốc sưng to, có thể đỏ hoặc trắng nhạt.
- Ốc ít hoạt động, thậm chí không mở vòi ra ngoài.
- Một số trường hợp xuất hiện chất nhầy hoặc vết loét trên vòi
- Nếu bệnh nặng, ốc có thể chết hàng loạt

3. Cách phòng bệnh

- Cải tạo ao/ bể kỹ.
- Chống nhiểm trùng, xây sát khi thả ốc: Tạt sau thả SAN ANTI SHOCK, Chiều tạt SAN OSOL.
-Thay nước định kỳ, giữ pH từ 7.0 - 8.5, nhiệt độ 25 - 30°C.
- Duy trì chất lượng nước tốt, giảm mật độ nuôi, dùng định kỳ vi sinh BON ONE, BACBIOZEO, VS STAR
- Sát trùng nước định kỳ bằng SAPOL, OSCILL ALGA, DOXIT 300.
- Tăng cường đề kháng, tăng hệ miễn dịch:VIT C FORT, PRORED B12, HEPAVIROL PLUS, LACTOZYM, SAN ANTI SHOCK.
- Bổ sung khoáng: CALCIPHORUS, MIRAMIX N8, PREMIX 100.
- Định kỳ 20 -30 ngày/lần, dùng thuốc xổ ký sinh trùng: RAZIDO, SAZOL.
- Không cho ăn thức ăn sống từ môi trường tự nhiên có thể nhiễm ấu trùng sán, dễ bị bệnh đường tiêu hóa.
- Tránh tổn thương: Hạn chế va đập mạnh khi vận chuyển, chăm sóc.
Nội ký sinh trùng thường trong quá trình nuôi hay bị nhiểm nhiều loại ký sinh nên chúng ta chuẩn đoán kỹ và để có giải pháp tốt.

4. Cách điều trị bệnh

- Dùng hóa chất chuyên diệt khuẩn: SAPOL, SANDIN267, OSCILL ALGA, BIOXIDE 150, DOXIT 300
- Dùng thuốc xổ ký sinh trùng: RAZIDO hoặc SAZOL. Nếu nặng thì kết hợp lại.
- Kết hợp kháng sinh trị bệnh vừa cho ăn vùa tạt: Chọn một trong kháng sinh như TRIMDOX, SAN COSUL, SAN FLOFENICOL, ENCINDO, SAN AMOX LA, SAN OSOL
- Dùng sản phẩm dinh dưỡng chuyên biệt: FERSAN hay PRORED B12, SANSORIN B12, HEPAVIROL PLUS, LACTOZYM,…
- Tăng oxy hòa tan, kiểm soát chất lượng nước bằng vi sinh xử lý BON ONE
- Thay nước 30% nước
- Giảm ăn hoặc bỏ ăn
Chú ý:
- Tùy theo giai đoạn nuôi ốc mà điều chỉnh liều và loại thức ăn để chọn dạng thuốc phù hợp.
- Quan sát kỹ thường xuyên để phát hiện sớm bệnh và có biện pháp ngay.
- Cách ly ốc bệnh: Khi phát hiện ốc bị sưng vòi, cần cách ly để tránh lây lan, và và điều trị sớm.
Việc phòng bệnh vẫn là giải pháp quan trọng nhất để đảm bảo ốc phát triển khỏe mạnh, giúp người nuôi đạt hiệu quả.

Phòng Kỹ Thuật SANDO



Những bài liên quan
Cách phòng trị bệnh thường gặp trên cá hồi

Dấu hiệu bệnh lý bệnh hoại tử tuyến tụy: bơi lội bất thường xuống đáy bể và chết...

Cách phòng trị bệnh xuất huyết trên cá lóc

Cơ thể cá bị xuất huyết, nhiều nhất là ở hậu môn, hai bên thân và ở phía dưới bụng. Một phần của gốc vây, hàm dưới nắp mang bị tụ máu thành những lớp màu đỏ. Cá bị bệnh nặng gan có thể bị xuất huyết, nhũn, mắt bị sưng hoặc lồi.

Cách phòng trị bệnh gan thận mủ trên cá lóc

Cá có dấu hiệu lờ đờ, tấp mé, bỏ ăn, phản ứng chậm với tiếng động và bơi lờ đờ trên mặt nước...

Cách phòng trị bệnh do vi khuẩn streptococcus trên cá biển

Do cầu khuẩn Streptococcus sp gây ra, làm tổn hại thần kinh trung ương gây viêm mắt và viêm màng não hay còn gọi là bệnh bỏng (red boil)

Cách phòng trị bệnh đỉa cá, rận cá

Khi bị đỉa cá, rận cá ký sinh, cá có cảm giác ngứa ngáy, vận động không bình thường.






Thông tin liên hệ

Công ty TNHH SANDO

Trụ sở: 64 Đường số 9, P. Linh Trung, TP.Thủ Đức, TP.HCM

Văn phòng: 61A Đường số 8, KP3, P.Linh Trung, TP.Thủ Đức, TP.HCM

Nhà máy 1: Tổ 6, KP.4, P. Vĩnh Tân, TX. Tân Uyên, Bình Dương

Nhà máy 2: Lô LF22, Đường số 2, KCN Xuyên Á, Mỹ Hạnh Bắc, Đức Hòa, Long An

https://sando.com.vn

© SANDO 2004 - 2024. GPĐKKD số 0303567782 do Sở KH & ĐT TPHCM cấp ngày 16/11/2004.

Chính sách chung
Chính sách bảo mật thông tin khách hàng

Thiết kế và phát triển bởi KhaLa.

Chúng tôi trên các kênh