Một số bệnh thường gặp trên tôm sú và cách phòng trị
Ngày đăng: 29/09/2021  

 
Nấm đồng tiền có đặc điểm giống như một loài địa y, một dạng kết hợp của nấm sợi và các sinh vật có khả năng quang hợp. Nấm đồng tiền có dạng hình vảy, hình nhánh cây hay búi thành dạng sợi. Khi tôm ăn phải, nấm sẽ tiết độc tố, làm tôm khó tiêu hóa, dễ mắc các bệnh về đường ruột...
Ngày đăng: 28/09/2021  

 
Mô hình nuôi phát triển, mật độ nuôi dày, ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng, tạo điều kiện cho mầm bệnh xâm nhập, trong đó có bệnh do ký sinh trùng gây ra tạo cơ hội cho các bệnh nhiễm khuẩn đường ruột đặc biệt là bệnh phân trắng....
Ngày đăng: 18/06/2021  

 
Tôm là động vật bậc thấp, thân nhiệt thay đổi theo môi trường. Mùa mưa nhiệt độ thấp, dễ gây sốc cho tôm, ảnh hưởng đến lột, cứng vỏ, sinh trưởng, miễn dịch của tôm...
Ngày đăng: 30/08/2023  

 
Tôm khỏe, tiêu hóa thức ăn tốt, đường ruột có màu sắc của thức ăn công nghiệp thường như màu nâu sáng - nâu vàng.
Ngày đăng: 24/02/2021  

 
pH là chỉ số đo đặc trưng về độ axit (chua) hoặc độ kiềm (chát) của nước. Giá trị cho phép đối với tôm sú và thẻ chân trắng 7 - 9, dao động trong ngày không quá 0,5 (QCVN 02 - 19: 2014/BNNPTNT). Trong đó khoảng pH tối ưu cho nuôi trồng thủy sản là là 7,5 đến 8,5...
Ngày đăng: 05/02/2020  

 
Trong sản xuất giống phòng bệnh là phương pháp quan trọng, mang lại hiệu quả kinh tế cao, còn chữa bệnh là phương pháp đối phó cuối cùng, ít hiệu quả. Phòng bệnh = Quản lý chất lượng nước nuôi tốt, nuôi tôm bố mẹ tốt, sản xuất Nauplius khỏe mạnh, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, ...
Ngày đăng: 15/02/2020  

 
Đất phèn (đất chua) là loại đất có độ pH thấp, thường từ 5,5 trở xuống, có khi pH chỉ còn 3 hoặc 2. Tác nhân gây ra phèn: Ion nhôm (Al) và ion sắt (Fe)...
Ngày đăng: 18/11/2019  

 
Trong nuôi tôm thâm canh mật độ cao, một trong những vấn đề gây khó khăn cho người nuôi là hàm lượng khí độc NH3 và NO2 phát sinh liên tục và thường đạt đến mức gây độc cho tôm nuôi nhanh chóng chỉ sau một tháng nuôi...
Ngày đăng: 15/10/2019  

 
Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (EMS/AHPND) do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây ra, tôm có thể chết hàng loạt sau 10 ngày bị nhiễm bệnh. Một số biểu hiện bệnh gan tụy khác: Tôm bình thường, khỏe mạnh gan có màu nâu sẫm hoặc nâu vàng...
Ngày đăng: 14/11/2019  

 
1
2
3
4
5
6
7
8





Thông tin liên hệ

Công ty TNHH SANDO

Trụ sở: 64 Đường số 9, P. Linh Trung, TP.Thủ Đức, TP.HCM

Văn phòng: 61A Đường số 8, KP3, P.Linh Trung, TP.Thủ Đức, TP.HCM

Nhà máy 1: Tổ 6, KP.4, P. Vĩnh Tân, TX. Tân Uyên, Bình Dương

Nhà máy 2: Lô LF22, Đường số 2, KCN Xuyên Á, Mỹ Hạnh Bắc, Đức Hòa, Long An

https://sando.com.vn

© SANDO 2004 - 2024. GPĐKKD số 0303567782 do Sở KH & ĐT TPHCM cấp ngày 16/11/2004.

Chính sách chung
Chính sách bảo mật thông tin khách hàng

Thiết kế và phát triển bởi KhaLa.

Chúng tôi trên các kênh