EHP là bệnh do ký sinh trùng Enterocytozoon hepatopenaei (viết tắt là EHP) gây ra cho tôm. EHP khiến tôm chậm lớn, còi cọc . EHP ký sinh trong tế bào gan tụy của tôm sử dụng dinh dưỡng, năng lượng dự trữ trong gan tụy làm tôm nuôi không đủ dinh dưỡng để tăng trưởng và lột xác.
Ngày đăng: 19/09/2024  

 
Trống đường ruột: là biểu hiện trong đường ruột không có thức ăn, hoặc các biểu hiện không phải màu thức ăn như màu đỏ do ăn xác sinh vật, màu vàng do nhiễm trùng gregarin,…Trống đường ruột cho biết tôm có ăn hay không ăn...
Ngày đăng: 20/09/2023  

 
Nguyên nhân gây bệnh Do các giống vi khuẩn có trong nguồn nước ao nuôi như Vibrio, Pseudomonas, Aeromonasgây nên. Những loại vi khuẩn này có khả năng tiết ra chất men ăn mòn lớp vỏ chitin của tôm nuôi.
Ngày đăng: 12/09/2023  

 
Nhiều loài động vật thân mềm, 2 mảnh vỏ được phát hiện có chứa bào tử EHP trong cơ thể. Chúng là vật chủ trung gian hay chỉ là vật mang thì luôn có khả năng mầm bệnh EHP vào ao nuôi, cần thiết phải có bước diệt vật chủ trung gian này bằng sản phẩm REO...
Ngày đăng: 08/09/2023  

 
Bệnh do Vibrio spp. gây ra trên tôm ở tất cả các giai đoạn, tỷ lệ chết có thể lên tới 100% bao gồm các bệnh như hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND), phân trắng, phát sáng… Dưới đây là cách có thể giúp người nuôi kiểm tra nhanh được Vibrio để xử lý kịp thời trong quá trình nuôi tôm...
Ngày đăng: 27/10/2022  

 
Bệnh EHP xảy ra ở nhiều ao tôm đang nuôi, gây thiệt hại lớn cho bà con nuôi tôm. Tôm tăng trưởng chậm, phân đàn và nhiễm nhiều bệnh khác như phân trắng, gan tụy, mềm vỏ, sọc rằn,.... Cho đến nay vẫn chưa có cách trị bệnh hiệu quả, giải pháp phòng bệnh là chính.
Ngày đăng: 12/10/2022  

 
Nhiệt độ giảm, tôm có xu hướng tìm đến vùng nước ấm hơn nơi đáy ao, đồng thời tránh đi tiếng động của mưa (nơi tập trung nhiều khí độc và mầm bệnh). Tại đây tôm thường bị rớt cục thịt sau khi lột...
Ngày đăng: 27/09/2021  

 
Bệnh EHP xảy ra ở nhiều ao tôm đang nuôi, gây thiệt hại lớn cho bà con nuôi tôm. Tôm tăng trưởng chậm, phân đàn và nhiễm nhiều bệnh khác như phân trắng, gan tụy, mềm vỏ, sọc rằn,.... Cho đến nay vẫn chưa có cách trị bệnh hiệu quả, giải pháp phòng bệnh là chính.
Ngày đăng: 26/10/2020  

 
Do Vibrio harveyi (dòng HLB0905) không phát quang và có độc lực cao. Có biểu hiện màu trắng đục hoặc mờ ở đuôi hay "đuôi trắng" trên tôm , đôi khi có sự biến đổi màu đỏ trên cơ thể, có thể gây chết tôm hàng loạt ...
Ngày đăng: 25/09/2021  

 
Một số bệnh thường gặp trên tôm sú và cách phòng trị
Ngày đăng: 29/09/2021  

 
1
2
3





Thông tin liên hệ

Công ty TNHH SANDO

Trụ sở: 64 Đường số 9, P. Linh Trung, TP.Thủ Đức, TP.HCM

Văn phòng: 61A Đường số 8, KP3, P.Linh Trung, TP.Thủ Đức, TP.HCM

Nhà máy 1: Tổ 6, KP.4, P. Vĩnh Tân, TX. Tân Uyên, Bình Dương

Nhà máy 2: Lô LF22, Đường số 2, KCN Xuyên Á, Mỹ Hạnh Bắc, Đức Hòa, Long An

https://sando.com.vn

© SANDO 2004 - 2024. GPĐKKD số 0303567782 do Sở KH & ĐT TPHCM cấp ngày 16/11/2004.

Chính sách chung
Chính sách bảo mật thông tin khách hàng

Thiết kế và phát triển bởi KhaLa.

Chúng tôi trên các kênh